
Theo Health24, nghiên cứu được thực hiện với hơn 80.000 phụ nữ tham gia, được quan sát về chế độ ăn uống và sự ảnh hưởng của chế độ ăn uống đó tới sức khỏe của họ trong vòng 12 năm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy 2.700 phụ nữ uống nước có đường mỗi ngày đã phát triển bệnh tiểu đường.
Giáo sư Frank Hu thuộc Trường đại học Harvard (Mỹ), một thành viên nhóm nghiên cứu cho biết, loại thức uống có đường khiến rủi ro mắc bệnh tiểu đường cao hơn.
Ngoài ra, các nhà nghiên cứu đánh giá cao việc thay thế một tách soda bằng một tách cà phê hoặc trà giúp giảm rủi ro phát triển bệnh tiểu đường từ 12 - 17%.
Giáo sư Hu cũng cho biết nước ép trái cây chưa hẳn là loại thức uống tối ưu thay thế cho soda hoặc các loại nước uống có đường khác.
Theo giáo sư Hu, nếu nước lọc quá nhạt nhẽo bạn có thể thêm một ít chanh để đậm đà hơn.
Nghiên cứu được xuất bản trên tạp chí Clinical Nutrition (Mỹ).
Nguồn: Ngọc Lam - Thanh nien online
Các bài liên quan

- Xe khách bốc cháy, hơn 40 hành khách thoát chết
- Tại sao không thể uống nước từ vòi?
- Tại sao chỉ có 1% lượng nước trên thế giới là có thể uống được?
- Cân Bằng Độ pH Trong Cơ Thể
- Tại sao nên uống Nước có tính kiềm Alkaline?
- Vai trò của nước trong ăn kiêng
- Những lợi ích chưa biết về nước lọc
- Tin nội bộ: Cần tuyển 20 cộng tác viên
- Bệnh nhân Gout nên uống nhiều nước lọc
- Hạn chế uống nước ngọt
- Vì sao bạn không nên uống nước đóng chai?
- Ăn sạch, uống sạch
- Hôm nay, TP.HCM nước yếu, thiếu, đục
- Nước máy lại bẩn
- Dùng nước tinh khiết lâu dài có thể mắc các bệnh thiếu vi chất
- Chất lượng nước đóng chai: Báo động đỏ
- Nước máy Hà Nội nhiễm amoni gây bệnh ung thư
- Amoni trong nước cao gấp 94,7 lần tiêu chuẩn cho phép
- Nước máy nhiễm amoni vượt giới hạn: Không xử lý vì tốn kém?
- Cách phát hiện nhanh Amoni trong nước